Hội thảo Khoa học Hè 2022: Language Teaching Activities

(KNN, 07/09/2022) - Ngày 29/08/2022, Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Văn Lang tổ chức thành công Hội thảo Khoa học Hè 2022:Language Teaching Activities. Đây là hoạt động ngoại khóa thường niên của Khoa nhằm mục đích chia sẻ kinh nghiệm về các hoạt động giảng dạy, quản lý lớp học, e-learning và tăng cường nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên. Đồng thời, tạo cơ hội để các thành viên của Khoa đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng đào tạo cũng như phương pháp giảng dạy của giảng viên. 

Với chủ đề Language Teaching Activitie, hội thảo gồm 4 bài tham luận được đóng góp và trình bày trực tiếp bởi giảng viên cơ hữu Khoa Ngoại ngữ và diễn giảng khách mời nước ngoài, giảng viên cùng tham dự trực tuyến từ 02 trường đại học khác. 

 

Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS.TS Phạm Vũ Phi Hổ - Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ thay mặt BCN khoa nhấn mạnh mục đích quan trọng của buổi hội thảo: “ Đánh giá lại hoạt động giảng dạy trong năm học vừa qua, nhằm cải thiện phương pháp giảng dạy của các môn học trong Chương trình Đào tạo. Mục tiêu của Workshop năm 2022 tập trung vào việc ứng dụng hiệu quả Task-based Language Teaching trong các môn học kỹ năng ngôn ngữ và chuyên ngành. Mục tiệu này của workshop đồng hành với việc cải tiến chương trình đào tạo và phương thức đánh giá môn học của nhà trường trong giai đoạn 2022-2027”.

Sau đây là một số nội dung tóm tắt và hình ảnh của hội thảo:

1. Task Design Model for Technological Task -based Language Teaching, Faculty of Foreign Languages, Assoc. prof. Phạm Vũ Phi Hổ, Van Lang University

Task-based Language Teaching (TBLT) has been widely researched in the field of ELT recently. Experts in English Language Teaching (ELT) and teachers have taken note of Task-Based Language Teaching (TBLT) because it emphasizes the need of integrating language learning into authentic dialogues in which students use language in real-world situations (Nunan, 2004).

TBLT’s primary objective is to create more effective language learning challenges. There is no doubt that TBLT is a significant strategy for socioculturally informed language learning and instruction (González-Lloret et al., 2014), because it requires learners to act as both language learners and language users.

The students prefer the tasks provided by the teacher to the tasks suggested by themselves. However, -tasks suggested by the students could help them to pay efforts to complete the tasks.

To the Discussion tasks via TEAM (Virtually), the students actively engaged in the virtual discussion. They claimed that the virtual discussion tasks to engage in compared to those of the offline discussion tasks.

However, the virtual presentation tasks seems to have more challenges to the students compared to the offline tasks due to the technical issues.

Last but not least, most of the students (93%) are willing to do the virtual homework-tasks help them improve their writing skills, learn from one another, and better their learning.

2. Motivational task design in an educational engineering approach- Prof. Jozef Colpaert, University of Antwerp, Belgium

Language tasks are important:

-Nexus between teaching and learning

-Technological evolution: CMC, telecollaboration, virtual worlds, 3D printers…

-COVID: (emergency) remote teaching

What is the best language task you have ever executed, encountered, read about, conceived, designed, given or evaluated?

What are the characteristics of a ‘good’ language task?

How do YOU evaluate the following motivational task design model?

From ongoing research in PhD & master theses:

-The appropriate degree of autonomy plays the most important role in mental acceptance of tasks

-There is a significant difference in perception of task acceptance between students and teachers

-Difficulties for teachers to understand and to apply the model

-Technology affords more functionalities for task design than we currently exploit

3. Sustainably Using Rubrics in Writing Assessment- Dr. John R. Baker, Ton Duc Thang University

 

 Dr. John R. Baker, Ton Duc Thang University

4. Vai trò gợi mở nhận thức của từ Hán Việt trong giảng dạy tiếng Trung- ThS. Trương Hoàng Trung, Van Lang University

- Từ nửa sau thế kỷ 19, thực dân Pháp bắt đầu cấm sử dụng chữ Hán, chữ Nôm trong xã hội; đồng thời đẩy mạnh sử dụng chữ Quốc ngữ.

- Chữ Quốc ngữ là tập hợp các chữ cái Latinh và dấu để viết tiếng Việt.

- Từ Hán Việt là tên gọi chung các từ có gốc từ chữ Hán hoặc mượn nghĩa chữ Hán.

- Hiện nay từ Hán Việt chiếm khoảng 60% trong số các từ tiếng Việt; và chiếm khoảng 70%-80% trong các lãnh vực kinh tế, pháp luật, chính trị. ( Hoàng Văn Hành)

Hạn chế:

Từ từ Hán Việt đơn âm tiết có thể suy luận ra từ phức, giúp ích cho học sinh trong việc học, khám phá và nhớ các từ mới. Nhưng không phải mỗi từ Hán Việt đơn âm tiết đều có thể phát triển thành từ phức, hoặc sau khi phát triển thành từ phức thì nghĩa không giống với nghĩa trong tiếng Trung hiện đại.

Người dạy chú trọng:

- Chú trọng tính thực tiễn, dạy cho người học các từ Hán Việt thường gặp.

- Khi học sinh có sự nhầm lẫn cần kịp thời giải thích và sửa lỗi sai.

- Chú ý sự liên kết giữa từ và từ; kết hợp nghĩa gốc và nghĩa đã thay đổi nhằm giúp người học nắm rõ về từ.

Giảng viên chụp hình lưu niệm cuối buổi hội thảo

 

 

 

Go to top