Menu

PASSIVE OR ACTIVE? DO YOU KNOW ENOUGH ABOUT YOUR STUDENTS?

Trương Thị Như Ngọc, M.A. in Applied Linguistics

Faculty of Foreign Languages, Van Lang University

Abstract

Cách học và chiến lược học đóng vai trò quan trọng chính yếu trong việc học thành công một ngoại ngữ và khả năng học tập độc lập của người học. Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu trong lĩnh vực này được thực hiện trên đối tượng người học đang học tập ở môi trường nước ngoài hơn là người học trong nước. Chính vì vậy, có rất nhiều giả định sai lầm đã đưa ra về cách học của người học Châu Á nói chung và người Việt nói riêng như người học rất thụ động hay có khuynh hướng làm việc nhóm,  học vẹt hay chỉ học thuộc lòng kiến thức. Nghiên cứu mở đầu này tìm hiểu ý kiến đánh giá của sinh viên năm nhất không chuyên ngành Tiếng Anh về cách học của họ có cho  là người học thụ động hay năng động và bước đầu tìm hiểu nguyên nhân của giả định về cách học của người học Châu Á. Kết quả thu được thông qua các buổi phỏng vấn với 30 sinh viên và bản khảo sát từ 90 sinh viên thuộc các ngành kĩ thuật cho thấy rằng bản tính nhút nhát và thái độ giữ thể diện là nguyên nhân khiến cho họ có vể thụ động. Kết quả nghiên cứu không cho thấy có môi quan hệ mang ý nghĩa thống kế giữa tính cách và sự thụ động của sinh viên trong lớp học. 

 

Contents

1. INTRODUCTION

1.1. Asian learning styles

1.2. Vietnamese learning styles

2. METHODOLOGY

2.1. Participants and instruments

2.2. Data analysis

2.3. Results and discussion:

3. CONCLUSION AND RECOMMENDATION

 

 

References

Basthomi, Y. (2016). Styles and Strategies of a Vietnamese and an Indonesian Student in Learning English. Jurnal Ilmu Pendidikan, 9(3).

Brown, H. D. (2000). Principles of Language Learning and Teaching. New York: Addison Wesley Longman, Inc.

Chalmers, D., & Volet, S. (1997). Common Misconceptions about Students from South-East Asia Studying in Australia. Higher Education Research & Development .

Hedge, T. (2000). Teaching and Learning in the Language Classroom. China: Oxford University Press.

Littlewood, W. (2000). Do Asian Students really want to listen and obey? ELT Journal , 54 (1), 31-36.

Nguyen, T. H. (2002). Vietnam: Cultural Background for ESL/EFL Teachers.

Ramsay, B. (2016). Pedagogical Study into Tertiary Learning Styles in Vietnam. International Journal of Business and Social Research, 6(6), 68-73.

Reid, J. M. (1987). The learning style preferences of ESL students. TESOL Quarterly , 21 (1), pp. 87-111.

Reid, J. M. (1987). The learning style preferences of ESL students. TESOL Quarterly , 21 (1), 87-111.

Saracho, O. N. (1997). Teacher's and Students' Cognitive Styles in Early Childhood Education. USA: Bergin & Garvey.

Scarcella, R. (1990). Teaching Language Minority Students in the Multicultural Classroom. Prentice Hall Regents.

Sternberg, R. J., & Zhang, L.-f. (2001). Perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles. In R. J. Sternberg, & L.-f. Zhang. Mahwah, New Jersey, USA: Lawrence Erlbaum Associates, Inc.

Yi, C. H. E. N. (2016). Investigation of Chinese Students’ Passive Learning in EAP Classroom

Go to top