Menu

 EFL LEARNERS DIFFICULTIES IN AND EXPECTATIONS OF ENGLISH GRAMMAR LEARNING

 Duc Thanh Hung Duong, B.A.

Faculty of Foreign Languages, Van Lang University

Abstract

Trong quá trình học Tiếng Anh, người học có xu hướng mắc phải khó khăn với cấu trúc ngữ pháp. Điển hình là họ hay mắc phải những lỗi ngữ pháp cơ bản trong quá trình sử dụng Tiếng Anh. Nhận thực được việc học ngôn ngữ chịu nhiều tác động từ các yếu tố cá nhân, liên kết, chiến thuật, tình cảm-thái độ, kiến thức và môi trường (individual, negotiation, tactical, affective, knowledge và environmental factors). Bài nghiên cứu này tập trung vào việc khai thác thông tin từ phía người học về khó khăn cũng như kỳ vọng của người học về việc dạy và học Ngữ Pháp. Cuộc khảo sát này được thực hiện tại Khoa Ngoại Ngữ, Đại học Văn Lang, vào đầu học kỳ hai, năm học 2014-2015. Đối tượng khảo sát là 50 sinh viên năm nhất chuyên ngành ngôn ngữ Anh. Kết quả khảo sát sau đó được trình bày dưới dạng thống kê mô tả, nhằm giúp người dạy và các đọc giả khác hình dung sơ lược về quan điểm của người học về các yếu tố có ảnh hưởng đến họ trong việc học Tiếng Anh, đồng thời giúp người dạy định hướng phương pháp dạy và học môn Ngữ Pháp.

 

Contents

INTRODUCTION

LITERATURE REVIEW

Factors that influence second language acquisition

            Individual factors

            Affective factors

            Environmental factors

Time-of-Day of Instruction and its influence on learning achievement

Vietnamese problems with English Grammar

METHODOLOGY

FINDINGS

Students’ difficulties in English Grammar learning

Students’ expectations of English Grammar instruction

DISCUSSION

CONCLUSION

            LIMITATIONS AND RECOMMENDATIONS

References

Dao, V. D. (2008). Some Vietnamese students’ problems with English grammar. TESOL Working Paper Issues, 6(2). Retrieved February 4, 2015 from TESOL

Hartley, J. & Nicholls, L. (2008). Time of day, exam performance and new technology. British Journal of Educational Technology, 39(3), 555–558. doi: 10.1111/j.1467-8535.2007.00768.x

Kumaravadivelu, B. (2006). Understanding language teaching. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.  Retrieved January 27, 2015 from

Tollefson, W. (2002). Language policies in education. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

Wierzbicka, A. (1999). Emotions across languages and cultures: Diversity and Universals. Cambridge University.  

Go to top